Danh sách bài viết

Tìm thấy 11 kết quả trong 0.52223205566406 giây

Một cá nhân, hai tổ chức đoạt giải Nobel Hòa bình 2022

Các ngành công nghệ

Giải Nobel Hòa bình năm nay thuộc về nhà hoạt động nhân quyền Belarus, cùng hai tổ chức nhân quyền hoạt động tại Nga và Ukraine.

Robot đoán trước chính xác phán quyết của quan tòa

Các ngành công nghệ

Nhóm nghiên cứu của Anh phát triển thành công trí tuệ nhân tạo (AI) có thể dự đoán phán quyết của Tòa án Nhân quyền châu Âu với độ chính xác 79%.

Liên Hợp Quốc bàn về robot sát thủ

Các ngành công nghệ

Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp Quốc đang họp tại thành phố Geneva, Thụy Sỹ để thảo luận về những thiết bị có khả năng tự ra quyết định giết người, BBC đưa tin. Giới truyền thông thường gọi chúng là "robot sát thủ".

Vòng tay chống bắt cóc

Các ngành công nghệ

Một loại vòng tay công nghệ cao có thể giúp các nhà hoạt động nhân quyền và nhân viên cứu trợ giảm thiểu nguy cơ bị bắt cóc hay sát hại trong những khu vực nguy hiểm.

Robot đoán trước chính xác phán quyết của quan tòa

Các ngành công nghệ

Nhóm nghiên cứu của Anh phát triển thành công trí tuệ nhân tạo (AI) có thể dự đoán phán quyết của Tòa án Nhân quyền châu Âu với độ chính xác 79%.

Vòng tay chống bắt cóc

Các ngành công nghệ

Một loại vòng tay công nghệ cao có thể giúp các nhà hoạt động nhân quyền và nhân viên cứu trợ giảm thiểu nguy cơ bị bắt cóc hay sát hại trong những khu vực nguy hiểm.

Liên Hợp Quốc bàn về robot sát thủ

Các ngành công nghệ

Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp Quốc đang họp tại thành phố Geneva, Thụy Sỹ để thảo luận về những thiết bị có khả năng tự ra quyết định giết người, BBC đưa tin. Giới truyền thông thường gọi chúng là "robot sát thủ".

Robot đoán trước chính xác phán quyết của quan tòa

Các ngành công nghệ

Nhóm nghiên cứu của Anh phát triển thành công trí tuệ nhân tạo (AI) có thể dự đoán phán quyết của Tòa án Nhân quyền châu Âu với độ chính xác 79%.

Chiến tranh Pháp-Đại Nam

Lịch sử

Chiến tranh Pháp-Đại Nam hoặc chiến tranh Pháp-Việt, hay còn được gọi là Pháp xâm lược Đại Nam là cuộc chiến giữa nhà Nguyễn của Việt Nam và Đế quốc thực dân Pháp, diễn ra từ năm 1858 đến năm 1884. Cuộc chiến kết thúc bằng thắng lợi của Đế quốc thực dân Pháp, người Pháp xâm chiếm toàn bộ lãnh thổ Việt Nam và thiết lập bộ máy cai trị, bắt đầu thời kỳ Pháp thuộc trong lịch sử Việt Nam. Tháng 8 năm 1858, quân viễn chinh Pháp cùng Tây Ban Nha đổ bộ tấn công vào cảng Đà Nẵng và sau đó rút vào xâm chiếm Sài Gòn. Tháng 6 năm 1862, vua Tự Đức ký hiệp ước nhượng ba tỉnh miền Đông cho Pháp. Năm 1867, Pháp chiếm nốt ba tỉnh miền Tây kế tiếp để tạo thành một lãnh thổ thuộc địa Cochinchine (Nam kỳ). Sau khi củng cố vị trí vững chắc ở Nam Kỳ, từ năm 1873 đến năm 1886, Pháp xâm chiếm nốt những phần còn lại của Việt Nam qua những cuộc chiến phức tạp ở Bắc Kỳ. Miền Bắc khi đó rất hỗn độn do những mối bất hòa giữa người Việt và người Hoa lưu vong. Chính quyền Việt Nam không thể kiểm soát nổi mối bất hòa này. Cả Trung Hoa và Pháp đều coi khu vực này thuộc tầm ảnh hưởng của mình và gửi quân đến đó. Sau khi giao chiến một thời gian, quân Pháp đã đuổi được phần lớn quân Thanh về Trung Quốc, tuy nhiên tại một số tỉnh quân Thanh vẫn còn có mặt và đe doạ sự có mặt của người Pháp ở Bắc Kỳ. Chính phủ Pháp đã sai Fournier sang Thiên Tân ký với Lý Hồng Chương bản sơ bộ về Hoà ước Thiên Tân, trong nội dung bản hoà ước sơ bộ giữa Pháp và nhà Thanh năm 1884, đã có điều khoản nhà Thanh công nhận quyền bảo hộ của Pháp ở Việt Nam. Ngày 6 tháng 6 năm 1884, hòa ước Patenôtre được ký kết tại kinh đô Huế gồm có 19 điều khoản, chia nước Việt Nam ra làm ba xứ: Bắc Kỳ, Trung Kỳ và Nam Kỳ dưới ba chế độ khác nhau. Mỗi kỳ có một chế độ cai trị riêng như là ba nước riêng biệt. Nam Kỳ là xứ thuộc địa Pháp, Bắc Kỳ và Trung Kỳ là xứ Pháp bảo hộ nhưng triều đình nhà Nguyễn trên danh nghĩa vẫn được quyền kiểm soát.  

Tự do tôn giáo ở Việt Nam - biểu hiện cụ thể của nhân quyền

Tôn giáo

"Tín ngưỡng, tôn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân", Ðảng và Nhà nước Việt Nam luôn coi việc thực hiện tự do tôn giáo là một biểu hiện cụ thể của vấn đề nhân quyền. Trên cơ sở đó hoạch định, triển khai, thực hiện các chủ trương, chính sách bảo đảm cho mọi

Ai là người viết Tuyên ngôn Thế giới về Nhân quyền?

Văn học

Susan Waltz * Tên của bà Eleanor Roosevelt thường được gắn liền, và theo đúng lẽ thường với Tuyên ngôn Thế giới về Nhân quyền của Liên Hợp Quốc. Phu nhân của cố Tổng thống